Mụn mủ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả nhất
Mụn mủ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả nhất
Mụn mủ ở trẻ sơ sinh là tình trạng không hiếm gặp và có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau. Loại mụn này có nguy hiểm hay không? Và các bậc phụ huynh nên làm thế nào để điều trị an toàn – hiệu quả nhất? Hãy dành thời gian cùng Dr Spiller Skinlab tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
Mụn mủ ở trẻ sơ sinh là như thế nào?
Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu, ở mặt, ở cổ là hiện tượng không hiếm gặp, xuất hiện phổ biến khi thời tiết chuyển sang mùa nắng nóng. Vấn đề da liễu này có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
- Mụn trứng cá sinh lý: trẻ bị xuất hiện những nốt mụn mủ trong khoảng thời gian từ 2-4 tuần sau khi sinh. Những nốt mụn mủ này không hề nguy hiểm và có thể tự biến mất nên các bậc phụ huynh hoàn toàn không phải lo lắng.
- Mụn sữa, mụn kê: thường xuất hiện dưới dạng mụn mủ ở đầu, chân, má, cằm và cổ của trẻ sơ sinh.
- Mụn mủ ở trẻ sơ sinh do phát ban nhiệt: vào những ngày tiết trời nắng nóng, thân nhiệt của trẻ tăng cao cộng thêm mồ hôi tiết ra nhiều sẽ làm lỗ chân lông bị bít tắc và sinh ra mụn mủ.
- Bệnh viêm da có mủ: là tình trạng làn da của trẻ sơ sinh bị viêm và xuất hiện mụn mủ ở một số vị trí trên cơ thể. Chứng bệnh này được chia làm 2 loại là viêm da mủ do tụ cầu và viêm da mủ do liên cầu.
Mụn mủ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm hay không?
Mụn mủ trẻ sơ sinh có nguy hiểm hay không còn phụ thuộc tùy theo tình trạng mụn. Nếu chỉ là mụn mủ thông thường, mụn kê, mụn sữa thì bố mẹ hoàn toàn không phải lo lắng bởi những nốt mụn này sẽ tự xẹp đi sau một thời gian.
Ngoài ra, trong trường hợp trẻ sơ sinh có sức đề kháng tốt thì mẹ bỉm cũng không phải lo lắng nếu da bị nổi mụn mủ, mụn phát ban do nóng, mụn nhiễm khuẩn do trầy xước nhẹ…
Cần ngay lập tức đưa trẻ đi gặp bác sĩ nếu trẻ có sức khỏe không tốt, bị nổi mụn mủ ở mức độ nặng và đi kèm một số dấu hiệu như:
- Mụn mủ nổi trên diện rộng, có dấu hiệu lan nhanh chóng.
- Trẻ sơ sinh bị sốt cao trên 39 độ và đi kèm tình trạng co giật.
- Trẻ nhỏ quấy khóc liên tục, bỏ bú, cơ thể mệt mỏi, da dẻ không được hồng hào.
Trong trường hợp này, nếu bố mẹ lơ là – chủ quan không quan tâm chữa trị, có thể khiến trẻ nhỏ gặp phải những biến chứng nguy hiểm như:
- Khiến da mặt bị tổn thương, lâu dần sẽ để lại những nốt sẹo thâm mất thẩm mỹ.
- Bị viêm da bội nhiễm, nếu bùng phát trên diện rộng thì rất khó kiểm soát, có thể phát triển thành hoại tử da.
- Nếu để vi khuẩn từ những nốt mụn thâm nhập vào máu sẽ gây nhiễm trùng nghiêm trọng, dẫn đến xuất huyết, viêm màng não, ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ sơ sinh.
- Khi mụn mủ tồn tại lâu ngày, lây lan trên diện rộng sẽ khiến trẻ sơ sinh bị đau nhức, suy giảm sức đề kháng và hệ miễn dịch, dẫn đến tình trạng biếng ăn – quấy khóc.
ĐỌC THÊM >>> Mụn mủ có nên nặn không? Hướng dẫn cách nặn mụn chuẩn khoa học
Những nguyên nhân gây khiến trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ ở cổ
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ ở lưng hoặc các vị trí khác trên cơ thể. Cụ thể là:
- Lượng kích thích tố dư thừa truyền từ mẹ sang bé thông qua sữa mẹ. Các hormone này không được chuyển hóa, tích tụ trong cơ thể trẻ sơ sinh và sinh ra mụn mủ.
- Bố mẹ vệ sinh cho bé không đúng cách, không làm sạch bụi bẩn bám trên da khiến lỗ chân lông bị tắc nghẽn và nổi mụn mủ xấu xí.
- Làn da bị trầy xước, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng, hình thành các nốt mụn mủ ở trẻ sơ sinh.
- Thời tiết nóng bức khiến trẻ nhỏ đổ mồ hôi gây bít tắc cổ nang lông và hình thành mụn mủ.
- Do trẻ sơ sinh bị mắc các bệnh như dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn, viêm da, sởi, ghẻ, vảy nến,…
Cách trị mụn mủ ở trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả nhất
Mụn mủ trắng ở trẻ sơ sinh là tình trạng không hiếm gặp. Và để điều trị loại mụn này cần căn cứ và tình trạng và nguyên nhân gây nên. Trong trường hợp trẻ bị nổi mụn sữa, mụn sữa, mụn trứng cá thường sau sinh hoặc mụn mủ do nóng trong, do bụi bẩn, do vi khuẩn,…các bậc phụ huynh cần chú trọng khâu làm sạch cho bé bằng cách:
- Giữ vệ sinh, tắm cho trẻ sơ sinh bằng nước ấm từ 30- dưới 40 độ C.
- Sau khi tắm và vệ sinh cho trẻ, cần dùng khăn bông mềm sạch để lau khô nước, không để cho cơ thể trẻ nhỏ bị ẩm ướt.
- Cho các bé mặc các loại quần áo mềm và thoáng khí, thấm hút mồ hôi tốt.
- Cho trẻ nằm ở những nơi khô ráo, thoáng mát; thường xuyên vệ sinh chăn gối cho bé.
- Luôn rửa tay, khử khuẩn sạch sẽ trước khi bế hoặc tiếp xúc với trẻ sơ sinh.
- Không nặn hoặc chà xát lên các nốt mụn mủ ở trẻ sơ sinh, vì dễ khiến nốt mụn bị vỡ, lan rộng ra vùng da xung quanh.
XEM NGAY >>> Giải đáp: Mụn mủ bị vỡ phải làm sao? Cách điều trị đúng chuẩn
Ngoài ra để trị mụn mủ tại nhà, các mẹ có thể dùng lá tía tô, lá trà xanh, lá trầu không,…để đun nước và tắm cho bé. Phương pháp tự nhiên này sẽ giúp giảm nhanh tình trạng ngứa, đỏ, rát khó chịu ở trẻ; nhanh chóng tiêu diệt những nốt mụn xấu xí trên da.
Còn trong những trường hợp trẻ sơ sinh nổi mụn mủ ở cổ nặng hoặc mụn mủ do bệnh lý, các bậc phụ huynh hãy chóng đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị tốt nhất.
Trên đây là một số thông tin mà bạn nên biết về mụn mủ ở trẻ sơ sinh. Làn da của trẻ sơ sinh rất mỏng manh, vì thế các bậc phụ huynh cần chú ý chăm sóc cẩn thận và lựa chọn những phương pháp điều trị phù hợp để dứt điểm mụn mà không làm bé bị tổn thương.
Liệu trình điều trị mụn mủ tại Viện chăm sóc da Dr Spiller Skinlab
Không chỉ xuất hiện trên làn da của trẻ sơ sinh, mà những nốt mụn mủ xấu xí còn phổ biến ở mọi giới tính, mọi độ tuổi, đặc biệt là tuổi dậy thì và thanh thiếu niên. Mụn mủ ở mũi, má, cằm, trán…ảnh hưởng đến vẻ đẹp tự nhiên, khiến khổ chủ vô cùng khó chịu, tự ti mỗi khi phải xuất hiện trước đám đông.
Thấu hiểu nỗi khổ tâm này nên các chuyên gia của Dr Spiller Skinlab đã dày công nghiên cứu và đưa ra phác đồ điều trị mụn chuyên sâu Purifying Peel Off Mask. Quy trình trị liệu đạt chuẩn khoa học, đã được chứng nhận an toàn cho da, không xâm lấn, không làm tổn thương đến vùng da xung quanh.
Mỗi buổi trị liệu Purifying Peel Off Mask diễn ra trong khoảng 75 phút, bao gồm đầy đủ các bước:
- Bước 1: Loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn, dầu thừa với sữa rửa mặt thảo dược Herbal Cleansing Gel.
- Bước 2: Tẩy sạch tế bào chết tích tụ lâu ngày với Enzyme Peeling Mask.
- Bước 3: Cân bằng độ PH, làm dịu, làm mềm, tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất với Moisturizing Toner With Herbal Extracts.
- Bước 4: Lấy sạch nhân mụn mủ theo quy trình chuẩn y khoa, sau đó sát khuẩn da với thanh lăn Roll On.
- Bước 5: Vỗ tinh chất Balance – The Purifying Ampoule để cân bằng hệ vi thực vật trên da, kiềm dầu, hỗ trợ điều trị mụn mủ.
- Bước 6: Đắp mặt nạ Purifying Peel Off Mask dạng cao su lạnh, ôm khít vào khuôn mặt để làm thoáng lỗ chân lông, kháng viêm, diệt khuẩn, trị mụn mủ và làm lành tổn thương do mụn gây ra.
- Bước 7: Thoa kem dưỡng Propolis Day Cream để dưỡng ẩm, tăng hiệu quả điều trị mụn mủ và tái tạo làn da khỏe đẹp.
CLICK NGAY >>> Trị liệu điều trị mụn mủ Purifying Peel Off Mask https://skinlab.vn/mat-na-puryfying-peel-off-mask-cham-soc-da-mun-hieu-qua/
Trị liệu Purifying Peel Off Mask tại Viện chăm sóc da Dr Spiller Skinlab được giới chuyên gia đánh giá cao và được hàng triệu chị em ưa chuộng bởi:
- Được thực hiện tại phòng trị liệu đạt tiêu chuẩn Đức với đầy đủ máy móc – công nghệ tiên tiến hiện đại; đội ngũ trị liệu viên dày dặn kinh nghiệm, thái độ làm việc nhiệt tình, lắng nghe và phục vụ quý khách hàng hơn cả sự mong đợi.
- Quy trình trị liệu đạt chuẩn, mang lại hiệu quả nhanh chóng, duy trì lâu dài, trả lại cho bạn làn da sạch thoáng, sạch mụn, mềm mịn, không sẹo thâm xấu xí.
- Giá thành được niêm yết rõ ràng, dành tặng nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn cho những khách hàng thân thiết.
Còn chần chừ gì nữa, hãy nhanh tay liên hệ ngay với Viện chăm sóc da Dr Spiller SKinlab đặt lịch thăm khám làn da và trải nghiệm liệu trình Purifying Peel Off Mask để dứt điểm mụn mủ xấu xí, mang làn da nguyên bản trở lại bạn nhé:
- Website: Skinlab.vn
- Hotline: 0904 644 488
- Fanpage: https://www.facebook.com/thammyviendrspiller
- Shopee: https://shopee.vn/drspiller_skinlab
THAM KHẢO THÊM
- Nguyên nhân và cách trị mụn mủ mọc trong lỗ mũi hiệu quả
- Mụn mủ ở chân: nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị tốt nhất
- Nguyên nhân nổi mụn mủ ở nách và cách điều trị hiệu quả nhất
- Mụn mủ ở tay là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- Nguyên nhân và những cách điều trị nổi mụn mủ trong lỗ tai